Nguyên nhân khiến nhân viên bất động sản trên 40 tuổi đã có vợ, 1 con mắc bệnh béo phì?

Bệnh gút thường xuất phát khi người bệnh sử dụng các thực phẩm giàu chất đạm, purin như các loại thịt đỏ, bia, rượu,.. khiến cho các bộ phận như gan, thận dần suy yếu. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi nồng độ acid uric trong người khi sử dụng những thực phẩm trên.

Acid Uric là gì


Acid uric là chất được chuyển hóa từ các chất đạm có nhân purin, có nhiều trong thịt động vật, nội tạng và một số loại đậu. Khi cơ thể nạp các chất này vào cơ thể qua đường ăn uống, nhờ enzyme tiêu hóa trong đường ruột sẽ chuyển hóa purin qua nhiều bước.

Sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa này chính là Acid Uric. Chất này được cơ thể đào thải qua thận và tuyến mồ hôi, cân bằng hoạt động sống bình thường của cơ thể.

Mối liên hệ giữa Acid Uric và gút


Do quá trình đào thải acid uric bị rối loạn, thay vì được đào thải ra ngoài thì cơ thể dung nạp các chất này trong máu, chúng dễ kết tinh thành các tinh thể urat lắng đọng tại khớp xương gây viêm sưng, đau gút cấp tính.

Do đó khi chỉ số acid trong máu tăng cao thì đồng nghĩa với nguy cơ mắc bệnh gút càng cao.

Nồng độ Acid Uric trong máu

  • Chỉ số acid uric < 6mg/dl: Chỉ số này là ở mức độ bình thường, không có khả năng hình thành các tinh thể urat.
  • Chỉ số acid uric từ 6-7mg/dl: Có nguy cơ lắng đọng tinh thể urat và giải phóng các tinh thể urat. Lúc này sẽ xuất hiện một số dấu hiệu nhẹ của bệnh gút hư tê, đỏ da, tím da, đau sưng khớp gây ra các đợt gút cấp tính.
  • Chỉ số acid uric > 7 mg/dl: Đây là dạng nặng, bắt đầu xuất hiện các tinh thể urat lắng đọng hình thành nên các cục tophi. Lúc này chỉ số acid càng cao thì triệu chứng biểu hiện của bệnh càng nặng.

Là người yêu chồng cần tìm hiểu kỹ thuốc trị bệnh gút hiệu quả nhất là gì "

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

INSTAGRAM FEED

@soratemplates